BỆNH NẤM MỐC ĐEN HẠI MẬN

THÔNG TIN CHUNG BỆNH NẤM MỐC ĐEN HẠI MẬN

Tên thường gọi Nấm mốc đen
Tên khoa học Monilinia spp.
Cây trồng bị gây hại Cây mận

BIỂU BIỆN BỆNH NẤM MỐC ĐEN HẠI MẬN

  • Vết bệnh là những hạt có màu đen bao phủ trên quả và lá mận chúng làm cản trở quá trình quang hợp của cây.
  • Trên những hạt mốc sẽ có lớp phấn màu trắng.
  • Bệnh mốc đen nhanh chóng lây lan làm ảnh hưởng đến năng suất cây trồng nếu không có biện pháp kịp thời.

TÁC HẠI BỆNH NẤM MỐC ĐEN HẠI MẬN

  • Làm mận sinh trưởng và phát triển kém: Khi bị bệnh gây hại sẽ ảnh hưởng ăn dần dần lá, hoa, thân và quả. Làm cho khả năng hấp thụ, chất dinh dưỡng của cây giảm xuống. Từ đó ảnh hưởng đến sứuc khỏe của cây.
  • Sản lượng của cây mận giảm: Chúng ra ảnh hưởng trực tiếp lên lá và trái mận khiến cây không thể phát triển đầy đủ và trước trước khi thu hoạch.
  • Gây tổn thất kinh tế bà con: Cây bị bệnh hại sẽ ảnh hưởng năng suất cho trái bị hạn chế. Từ đó ảnh hưởng đến kinh tế nhà vườn.

BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ HIỆU QUẢ

Biện pháp phòng

  • Sử dụng giống mận qua xử lý đảm bảo sạch bệnh.
  • Cắt tỉa thường thường lá trái bị bệnh trách lây lan.
  • Thường xuyên thăm vườn để kịp thời phát hiện bệnh hại.
  • Phân bố mận ở mật độ hợp lí để tạo sự thông thoáng cho cây.
  • Dọn cỏ, phát quang vườn khi bắt đầu canh tác mận.

Biện pháp trừ

  • Sử dụng các loại thuốc BVTV có chứa hoạt chất như: Iprodione,Fosetyl aluminum , Thiophanate, Methyl,…để diệt trừ bệnh mốc đen.

Liên hệ ngay để được tư vấn: 0878 03 03 23

GAP – AN TOÀN NÔNG NGHIỆP
ĐỊA CHỈ: A80, KDC ỨNG THÀNH, ĐƯỜNG BA TƠ, P.7, Q.8, TP. HỒ CHÍ MINH
Chi nhánh tại Đồng Tháp: 799 Tỉnh Lộ Võ Văn Kiệt, Tân Thuận B, Tân Phú,Thanh Bình, Đồng Tháp
Website: www.bvtvgap.com

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *